Tuesday, October 5, 2010

Kỳ nam và Trầm hương



Photobucket


Agarwood or oodh (or just agar) is a dark resinous heartwood that forms in Aquilaria trees (large evergreens native to southeast Asia) when they become infected with a type of mold. Prior to infection, the heartwood is relatively light and pale coloured, however as the infection progresses, the tree produces a dark aromatic resin in response to the attack, which results in a very dense, dark, resin embedded heartwood. The resin embedded wood is commonly called gaharu, jinko, aloeswood, agarwood, or oud (not to be confused with 'Bakhoor') and is valued in many cultures for its distinctive fragrance, and thus is used for incense and perfumes.

History

The odour of agarwood is complex and pleasing, with few or no similar natural analogues. As a result, agarwood and its essential oil gained great cultural and religious significance in ancient civilizations around the world, being mentioned throughout one of the world's oldest oral texts - the Sanskrit Vedas from India.
In as early as the 3rd century, the chronicle Nan zhou yi wu zhi (Strange things from the South) written by Wa Zhen of the Eastern Wu Dynasty mentioned agarwood produced in the Rinan commandery, now Central Vietnam, and how people collected it in the mountains.

Starting in 1580 after Nguyễn Hoàng took control over the central provinces of modern Vietnam, he encouraged trade with other countries, specifically China and Japan. Agarwood was exported in three varieties: Calambac (kỳ nam in Vietnamese), trầm hương (very similar but slightly harder and slightly more abundant), and agarwood proper. A pound of Calambac bought in Hội An for 15 taels could be sold in Nagasaki for 600 taels. The Nguyễn Lords soon established a Royal Monopoly over the sale of Calambac. This monopoly helped fund the Nguyễn state finances during the early years of the Nguyen rule.
Xuanzang's travelogue and the Harshacharita, written in 7th century A.D. in Northern India mentions use of Agarwood products such as 'Xasipat' (writing-material) and 'aloe-oil' in ancient Assam (Kamarupa). The tradition of making writing-materials from its bark still exist in Assam.

There are fifteen species of the Aquilaria genus and eight are known to produce agarwood. In theory agarwood can be produced from all members; however, until recently it was primarily produced from A. malaccensis. A. agallocha and A. secundaria are synonyms for A. malaccensis.A. crassna and A. sinensis are the other two members of the genus that are usually harvested.
Formation of agarwood occurs in the trunk and roots of trees that have been infected by a parasitic ascomycetous mold, Phaeoacremonium parasitica, a dematiaceous (dark-walled) fungus. As a response, the tree produces a resin high in volatile organic compounds that aids in suppressing or retarding the fungal growth, a process called tylosis. While the unaffected wood of the tree is relatively light in colour, the resin dramatically increases the mass and density of the affected wood, changing its colour from a pale beige to dark brown or black. In natural forest only about 7% of the trees are infected by the fungus. A common method in artificial forestry is to inoculate all the trees with the fungus .


Photobucket
Aquilaria baneonsis, found in Vietnam , 4 Kg .

Photobucket
Yellow eaglewoo , The wood of God .


 DIFFERENTIATION BETWEEN KYNAM AND NORMAL AGARWOOD 
Main difference :
According to traditional knowledge, Agarwood might have some effects toward central nervous system such as higher brain function.
 Popular test without burning a Kynam piece: To wet Kynam piece by a small quantity of warm water, afterwards tightly wrap it by a nylon sheet (a banana ocrea is better) then you open it after about 10 minutes of exposure to the sun, your will find a sweet-smelling aroma that you cannot see in normal agarwood chips.
To chew a tiny splinter of Kynam piece you can find on the tip of your tongue several tastes like acrid, sweet, bitter and somewhat sour. But for normal agarwood, you can find bitter taste only.
 Popular test when burning a Kynam piece: When burning a small chip of Kynam piece you can see a straight smoke rising up that is slowly disappeared and accompanied by a captivating aroma . When burning a small chip of normal Agarwood you can see a spiral smoke that is swiftly disappeared and also accompanied by a scented fragrance .

In the old days, Vietnamese people believed that Aquilaria was a precious creation of Nature containing holy energy. Whenever burned or worn, it brought luck and happiness. In addition, it was an efficacious medicine. Tram Huong was really a sacred product usually used to offer to Kings, ancestors, and burned in ritual festivals.  Chinese people kept it in their house as a Standard; Indian, Jappanese, and Malaysian people kept it as a Family Heirloom; in Muslim countries, Agarwood was used in many Ramadan ceremonials.

Our forefather often said:

“Although hundreds of flowers blossom in spring,
If there is no scent of Tram Huong, the atmosphere of spring is still insufficient.”



Today, scientists have proved that Aquilaria has many miraculous uses including removing bad energy from the body, encouraging rotation of vitality and blood, harmonizing heart rhythm, helping with deep sleeps, preventing and treating many diseases including cancer, and so on. Also, the scent of Aquilaria helps people to ease up and think of holy things!

Photobucket
Top quality Yellow Agarwood: 7.5 kg, found in Buôn Mê Thuột, Gia Lai Kumtum Province, Vietnam.


Photobucket
Top quality Yellow Agarwood, 5.2 kg.  Found in Buôn Mê Thuột - Gia Lai Kumtum Province, Vietnam.
Photobucket
Extremely rare Red Soil Agarwood, 6 kg, found in Buôn Mê Thuột - Gia Lai Kumtum Province, Vietnam.


Photobucket
 Extremely rare and highly treasured, King of Agarwood: Red Soiled Agarwood, 10  kg .


Photobucket
Black KyLam , 4.3 kg, found in Lào .


Photobucket
Turquoise KyLam , 5.3 Kg . Found in Central Việt Nam .


Photobucket
Water Agarwood, 5.3 Kg .  Found at the border of Việt Nam and Lào .


Photobucket
Extremely rare and highly treasured: Fossilized Agarwood , 10 kg .


Trầm và kỳ nam đều được hình thành từ lõi của cây gió bầu. Tuy nhiên chúng hoàn toàn khác nhau, kỳ nam thường có giá đắt gấp 10-20 lần so với trầm hương. Để phân biệt trầm hương và kỳ nam, người ta thường căn cứ vào mùi thơm và dạng kết tinh của dầu, sự hóa nhựa ít hay nhiều để nhận biết. Kỳ nam được tạo thành từ sự biến đổi hoàn toàn các phân tử gỗ, do đó nó thường có màu nâu đậm hoặc đen, gỗ mềm gần giống như sáp ong nhưng khó nhận thấy thớ gỗ, dễ chìm trong nước. Kỳ nam có mùi thơm rất ngào ngạt, dù gói kín nhiều lớp thì vẫn không giấu được mùi thơm. Vị của kỳ nam gồm đủ chua, cay, ngọt, đắng. Đốt kỳ nam thì khói lên thẳng và cao, lơ lửng lâu trong không khí. Kỳ nam được chia làm bốn loại gồm kỳ bạch: rất hiếm và quí, màu xám nhạt, tinh dầu tích tụ đều khắp thớ gỗ tạo thành khối màu xám, bóng mờ như dầu; kỳ thanh: màu đen nhánh có ánh xanh lục, mùi thơm rất dễ nhận biết; kỳ huỳnh: màu vàng sẫm; kỳ hắc: màu đen bóng như hắc ín, mềm và dẻo hơn ba loại trên. Trong khi đó trầm hương được tạo thành từ gỗ ít tẩm nhựa hơn, do vậy có mùi ít thơm hơn, gỗ có màu nâu hay sọc (chỉ) nâu đen. Trầm có vị đắng, trọng lượng nhẹ, nổi trên nước được, gỗ trầm có vân đậm nhạt và dợn sóng. Khi đốt trầm cho mùi hương nhẹ, khói trầm kết xoáy, tan nhanh trong không khí. Trầm hương được phân làm sáu loại chất lượng từ 1- 6. Loại 1 gọi là “dzách lầu” hàng xịn, giá rất đắt. Loại 6 là hàng xô. Do hình dáng, kích thước, màu sắc, trọng lượng và hương vị mà trầm hương được gọi bằng nhiều tên khác nhau: trầm mắt tử, trầm mắt đảo, trầm bông, trầm da bao, trầm điệp lá, trầm điệp trai, trầm bọ sánh, trầm kiến xanh, trầm kiến lọn. Trầm bới được từ những đống gỗ mục của cây gió chết khô từ lâu gọi là trầm rục.


Photobucket




Bee-hived Agarwood, 10kg.  Found in HoiAn, Vietnam.







Photobucket
Water Agarwood, o.4 kg .  Found in Danang, Vietnam.


Photobucket
Petrified Agarwood, diameter: 130 mm.  Very solid and hard agarwood!

























Lá và quả cây Gió
Kỳ Nam và Trầm hương là sản phẩm đặc biệt nằm trong lõi của cây Gió. Ở Campuchia, cây Gió có tên là Can Krasna (Can, cannada: Trầm, Krasna: sẫm). Có lẽ từ âm ấy mà có tên khoa học bằng tiếng La tinh.










+ Tên khoa học : Aquilaria Crasna Pierre


+ Họ: Thymeleaceae





+ Bộ: Thyméales





+ Lớp: Song-tử-diệp








+ Ngành: Hiển hoa (bí tử)
Cây Gió là một loài đại mộc có thể cao 40-50 mét, vỏ màu xám có nhiều sợi có thể làm giấy được, gỗ mềm màu trắng. Lá không lông có 15-18 cặp gân. Trái là nang dài 4cm.

Photobucket
Photobucket
Photobucket



Agarwood is great carving materials to make workship statues.


Agarwood can be made into jewelries for fashion or personal healing items.

Photobucket
Fossilized Agarwood, 2.8 kg .  Found in HoiAn, Vietnam.
Photobucket
Natural Agarwood, 9.5 kg , found in Quãng Bình, Vietnam.
Photobucket
Yellow Soil Agarwood ,15 kg.  Found in Buon Me Thuot, Vietnam.
Photobucket
Yellow Soil Agarwood, 33 kg .


Quá trình tạo thành Trầm hương và Kỳ nam 
Không phải bất kỳ thân cây Gió nào cũng có Trầm hương và Kỳ nam. Chỉ một số cây Gió có bệnh mới chứa Trầm ở phần lõi của thân. ở phần này, nếu quan sát kỹ qua độ phóng đại của kính lúp, ta thấy các tế bào gỗ thoái hóa, biến dạng, mất mộc tố, chứa một chất nhựa thơm (tinh dầu), biến thành những khối hình thể không đều, lồi lõm, có rãnh dọc, trong trong, màu sậm; đó là Kỳ nam (Bois d'aloès). Chung quanh Kỳ nam gỗ cũng biến chất ít nhiều, đó là Tóc (do chữ Camphuchia là Tok); khi đốt cháy Tóc tỏa ra mùi thơm, thường dùng để làm nhang nên gọi là Trầm hương (Bois d'aigle).
Trầm và Kỳ nam đều ở lõi cây Gió do tích tụ nhiều hay ít tinh dầu, cho nên nếu không sành sỏi dễ bị nhầm lẫn khi mua. Muốn phân biệt hai thứ ấy ta phải xem kỹ tính chất và khí vị của chúng: Gỗ Kỳ nam nặng và nhuyễn, có đủ vị cay, chua, đắng, ngọt, thơm tho. Nó tích chứa nhiều tinh dầu nên khi cháy cho ngọn màu xanh, khói lên thẳng và cao, bay lờ lững trong không khí rất lâu.
Gỗ Trầm hương nhẹ hơn, có vị cay, hơi đắng, mùi thơm nhẹ nhàng. Khi đốt cháy Trầm hương bốc khói lên hình vòng rồi tan biến nhanh trong không khí.
Muốn phân biệt Kỳ nam tốt xấu thì người ta quan sát loại nào có sớ nhuyễn mịn, có nhiều tinh dầu là tốt, còn loại nào rắn chắc và ít dầu là xấu. Người ta thường gói Kỳ nam trong lá chuối thật kín rồi đem phơi nắng, đến tối đem vào nếu có nhiều chất dầu chảy ra là tốt. Muốn giữ Kỳ nam được tốt và lâu thì nên bọc vào giấy thiếc hoặc bỏ vào hộp có nắp đậy kín để tinh dầu khỏi bay hơi hoặc chảy bớt.
Một số người thường lấy gỗ cây Sơn già (Exoecaria agallocha, Linné, thuộc họ Euphorbiaceae) để bán giả Trầm hương. Ở cây Sơn già nặng và rất cứng, có màu nâu đỏ, có chấm đen hoặc xám, vị đắng, có mùi thơm dễ chịu, nên một số người Ấn Độ hoặc Trung Quốc vẫn thường đốt để xông hương trong nhà cho thơm. Theo Petelot thì đó là một sự sai lầm vì trong gỗ Agallocha có chứa một chất nhựa có tính độc làm hại đến sức khỏe của con người.
Theo kinh nghiệm của những người "đi điệu" (tìm trầm) cho hay, khi nào gặp những cây Gió cao 30-40 mét trở lên, lá đã vàng và nhỏ dần dần, thân cây có nhiều u bướu như những tổ kến hoặc gốc có gò mối đóng thì cây Gió đó có Kỳ nam. Khi gặp cây Gió như vậy họ phải hạ cây, đào tận rễ để tìm, vì Kỳ nam có thể nằm trên ngọn, ở thân hoặc ở rễ. Khi gặp những cây Gió còn non thì người ta thường dùng dao lụi vào thân cây thành những vết thương và theo dõi nhiều năm sau để lấy Trầm - Kỳ. 




Người ta cho rằng khi bị thương, cây sẽ tích tụ nhựa đến đây để băng bó xem như là khả năng tự đề kháng để chống bệnh nên tạo ra Trầm - Kỳ. Theo nhận xét của những người "đi điệu" lão thành thì dạo này đi rừng dễ gặp Trầm kỳ hơn trước kia, có lẽ trong thời gian chiến tranh những mảnh bom đạn đã ghim vào thân cây Gió nên kích thích tạo ra Trầm - Kỳ . 




Năm 1977, Julaluodin đã tìm thấy trong vùng Tóc của cây Gió có chứa một loại nấm Cryptosphaeria mangifera. Ông đã thử nghiệm bằng cách cấy những nấm ấy vào thân những cây Gió lành mạnh. Sau một thời gian thì vùng nhiễm khuẩn trở nên sậm màu và biến thành Tóc rõ rệt vì khi đốt tỏa ra mùi trầm.












Phải chăng khi bị thương tích hoặc khi bị nhiễm bệnh ở một vùng nào đó, cây tích tụ nhựa đến để tự băng bó hoặc để tự đề kháng nên đã tạo thành Trầm hương và Kỳ nam.

4 comments:

  1. Hello, I am from Taiwan

    The wood is very beautiful,

    How much money does sell?

    mail: wenbooy@gmail.com
    Or
    chen.kw @ msa.hinet.net

    ReplyDelete
  2. Great Kynam sir congratulation.
    Are they for sale?
    Would you please contact me?
    Email: agarwoodconsulting@gmail.com

    Best regards,
    Alan

    ReplyDelete
  3. Greetings Sir,
    I have a wood Kinam / Kyara I need experts who can issue a certificate for wood tersebut. If Mr. interested I will send pictures n video timber Kynam me.
    My goal is that I need a buyer's Wood Kynam
    Contact me at no. + 62 812 7755 6899
    Email: aidil.arsya@gmail.com
    WA: +62 812 7755 6899
    The attention and the help of Mr. I say many thanks


    Best Regard

    Aidil Arsya

    ReplyDelete
  4. Chúc mừng Sir,
    Tôi có một gỗ Kinam / Kyara tôi cần chuyên gia có thể cấp giấy chứng nhận cho gỗ. Nếu ông quan tâm tôi sẽ gửi hình ảnh n gỗ hình Lynam tôi.
    Mục tiêu của tôi là tôi cần Gỗ Lynam của người mua
    Liên hệ với tôi tại không có. + 62 812 7755 6899
    Email: aidil.arsya@gmail.com
    WA: +62 812 7755 6899
    Sự quan tâm và giúp đỡ của ông Tôi nói cảm ơn nhiều
    Regard nhất
    Lễ Aidil arsya

    ReplyDelete