Thời đại đồ đá cũ
- Người vượn Việt Nam. Di tích núi Đọ (30 vạn năm trước đây)
- Văn hóa Sơn Vi
Thời đại đồ đá mới
- Văn hóa Hòa Bình
- Văn hóa Bắc Sơn
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Bàu Tró (5000 năm trước đây)
- Văn hóa Hạ Long
- Văn hóa Cù Lao Rùa (lưu vực sông Đồng Nai)
Thời kỳ bắt đầu dựng nước
|
|
|
|
| Nửa đầu Thiên niên kỷ 2 TCN |
| Nửa sau Thiên niên kỷ 2 TCN |
| Cuối Thiên niên kỷ 2 TCN - đầu Thiên niên kỷ 1 TCN |
| Thiên niên kỷ 1 TCN |
| 500 TCN - Thế kỷ 2 |
| Nửa sau thế kỷ thứ 3 TCN |
- Thất bại của An Dương Vương trước xâm lược của Triệu Đà
| 179 TCN |
Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ, (179TCN ÷ 938)
| 179 TCN - 111 TCN |
| 111 TCN - 25 |
| 1 - 630 |
| 25 - 226
- 40 - 43
- 192
|
| 226 - 280
- 248
|
| 280 - 420 |
| 420 - 479 |
- Thuộc Tề (Nam Bắc triều Trung Hoa)
| 479 - 502 |
- Thuộc Lương (Nam Bắc triều Trung Hoa)
| 502 - 541 |
| 542 - 603 |
- Thuộc Tùy
- Nước Lâm Ấp bị nhà Tùy tiêu diệt
| 603 - 617
- 605
|
| 618 - 906
- 722
- 766 - 791
- 803
|
| 905 - 930 |
| 931 - 937 |
| 938 |
Chú thích: Các quốc gia cổ của người Chăm thời kỳ này chưa được coi là lịch sử của Việt Nam, nhưng cũng cần kể đến vì là lịch sử của các quốc gia này nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay và người Chăm là một trong những dân tộc của Việt Nam ngày nay.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thời kỳ độc lập, (938 ÷ 1883)
| 939 - 967
- 966 -968
|
| 968 - 980 |
| 980 - 1009
- 981
|
| 1010 - 1225
- 1069
- 1070, 1075
- 1075 - 1077
- 1075
- 1077
- 1077
- 1164
|
| 1226 - 1400
- 1257 - 1258
- 1258
- trước1285
- 1284
- 1284 - 1285
- 1285
- 1287 - 1288
- 1288
- 1305
- 1361 -1390
-
- 1390
|
<><>
>>
| 1400 - 1407
1406 - 1407
|
<><>
>>
| 1407 - 1427
- 1407 - 1409
- 1409 - 1413
- 1415 - 1420
- 1419 - 1420
- 1418 - 1427
- 1426
- 1247
- 1248
|
<><>
>>
| 1428 - 1527
- 1429
- 1471
- 1477
- 1479
- 1483
- 1483
- 1511
- 1516
|
<><>
>>
| 1527 - 1595 |
<><>
>>
| 1533 - 1592 |
<><>
>>
| 1570 - 1786
- 1627 - 1675
- 1611
- 1653
- 1698
- 1724
- 1739 - 1769
- 1740 - 1751
- 1740 - 1751
- 1755
- 1758
- 1773
- 1784 - 1785
- 1785
- 1786
- 1786
|
<><>
>>
| 1786 - 1802
- 1788 - 1789
- 1789
- 1792
|
<><>
>>
|
<><>
>>
Thời kỳ thuộc Pháp (9-1858 ÷ 3-1945)
1858 ngày 1-9, mở đầu cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân khi hạm đội Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tiến công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
-
Pháp xâm lược ba tỉnh miền Đông
Nam kỳ.
- 1859 ngày 17-2 Pháp đánh chiếm tỉnh, thành Gia Định.
- 1861 ngày 10-12 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu chiến Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo.
- 1861 ÷ 1864 Khởi nghĩa chống Pháp của Trương Định.
- 1862 ngày 5-6 Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất cắt 3 tỉnh miền Đông lục tỉnh là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa cho Pháp.
- 1864 ÷ 1865 Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của Trương Quyền, Thiên hộ Dương, Hồ Huân Nghiệp.
- 1866 ngày 16-9 Khởi nghĩa của Đoàn Hữu Trưng - Đoàn Trực chống triều đình Tự Đức (nhà Nguyễn).
- 1867 ÷ 1874 Pháp tiếp tục xâm lấn ba tỉnh miền Tây Nam kỳ, tiến tới chiếm đóng toàn bộ Nam kỳ.
- 1867 ngày 20-6 Pháp đơn phương ra tuyên bố 6 tỉnh Nam kỳ là lãnh địa của Pháp.
- 1868 Khởi nghĩa chống Pháp của Thủ khoa Huân, Phan Công Tôn.
- 1872 Khởi nghĩa chống Pháp của 18 thôn vườn trầu và ở 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.
- 1873 ÷ 1874 Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất.
- ngày 20-11 Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất.
- 1874 tháng 2 Khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai chống triều đình Huế thỏa hiệp với giặc Pháp.
- Khởi nghĩa Văn thân Nghệ Tĩnh.
- ngày 15-3 Triều đình Huế ký Hiệp ước với Pháp, chấp nhận chủ quyền của Pháp đối với tỉnh Bình Thuận trở vào (toàn bộ Nam kỳ) để Pháp rút khỏi Bắc kỳ.
- ngày 31-8 Triều đình Huế ký Hiệp ước thương mại với Pháp tại Sài Gòn.
- 1882 ÷ 1883 Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ hai, hoàn thành xâm lược Bắc kỳ.
- ngày 25-4 Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
- 1883 ngày 12-3 Pháp đánh chiếm khu mỏ than Hòn Gai.
- 20-8 Pháp đánh chiếm Thuận An, uy hiếp triều đình Huế.
- ngày 25-8 Triều đình ký Hiệp ước với Pháp tại Huế thừa nhận Bắc kỳ là thuộc địa của Pháp và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung kỳ.
- 1883 ÷ 1887 Khởi nghĩa chống Pháp của Tạ Hiện ở Bắc Kỳ.
- 1884 ngày 6-6 Triều đình ký hiệp ước với Pháp tại Huế chấp nhận nền bảo hộ của Pháp và sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại.
- 1885 ngày 5-7 Sự biến kinh thành Huế.
-
Tôn Thất Thuyết và
Trần Xuân Soạn tấn công Pháp ở
đồn Mang Cá.
- ngày 13-7 Vua Hàm Nghi rời kinh thành Huế và hạ Chiếu cần Vương phát động phong trào chống Pháp.
- 1885 ÷ 1898 Phong trào Cần Vương.
- Miền Trung: có các cuộc khởi nghĩa của vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Xuân Ôn, Tống Duy Tân, Trần Xuân Soạn, Đinh Công Tráng,...
- Miền Bắc: có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Ngô Quang Bích, Đốc Ngữ,...
- 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt đi lưu đầy.
- 1892 Chiến thắng Yên Lãng (Hòa Bình) của nghĩa quân Đốc Ngữ.
- 1895 Chiến thắng Vụ Quang của nghĩa quân Phan Đình Phùng.
- 1885 ÷ 1913 Khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám.
- 1894 Chiến thắng Hữu Nhuế (tức Hồ Chuối) của nghĩa quân Yên Thế.
- 1887 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương và đặt chế độ toàn quyền Đông Dương.
- 1890 Ngày sinh Nguyễn Sinh Cung, tức Nguyễn Tất Thành, về sau là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- 1904 Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội.
- 1904 ÷ 1909 Phong trào Đông Du.
- 1905 Phan Bội Châu sang Nhật hoạt động, thúc đẩy phong trào Đông Du.
- 1907 ÷ 1908 Phong trào Đông Kinh nghĩa thục.
- Từ tháng 3-12 Trường Đông Kinh nghĩa thục của Lương Văn Can mở tại Hà Nội.
- Mở đầu phong trào chống thuế ở Trung kỳ năm 1908, ngày 11-3-1908 (kéo dài tới tháng 8-1908).
- 1908 Vụ Hà thành đầu độc.
- 1909 Bãi công của 200 công nhân viên chức hãng Liên hiệp thương mại Đông Dương (L.U.C.I) ở Hà Nội.
- 1911 Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm đường cứu nước.
- 1912 Phan Bội Châu, Cường Để thành lập Việt Nam Quang Phục hội.
- 1914 Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ.
- 1916 phá khám lớn Sài Gòn của Thiên Địa hội.
- Khởi nghĩa của vua Duy Tân, Thái Phiên và Trần Cao Vân ở Nam Trung kỳ.
No comments:
Post a Comment